“Hình thái học đô thị” là cuốn sách đầu tiên đề cập đến một lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu về đô thị thuộc chuyên ngành Quy hoạch và Thiết kế đô thị, mang tính chất hàn lâm, hiện còn mới, nhưng khó và...
  • Giao hàng toàn quốc
  • Được kiểm tra hàng
  • Thanh toán khi nhận hàng
  • Chất lượng, Uy tín
  • 7 ngày đổi trả dễ dàng
  • Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ

Giới thiệu Hình Thái Học Đồ Thị

“Hình thái học đô thị” là cuốn sách đầu tiên đề cập đến một lĩnh vực nghiên cứu chuyên sâu về đô thị thuộc chuyên ngành Quy hoạch và Thiết kế đô thị, mang tính chất hàn lâm, hiện còn mới, nhưng khó và rất cần thiết ở nước ta.

Với cách trình bày hệ thống, từ khái niệm đến vấn đề, từ đơn giản đến phức tạp và bằng ngôn ngữ gần gũi, dễ đọc cùng nhiều hình minh họa từ thực tiễn quy hoạch đô thị, tác giả đã giúp cho người đọc hiểu được những vấn đề căn bản nhất của Hình thái học đô thị.

Khái niệm Hình thái học đô thị đã được làm rõ. Đó là khoa học nghiên cứu hình thức không gian đô thị. Cụ thể hơn là nghiên cứu cấu trúc không gian đô thị, với mục đích nhận diện quy luật chuyển hóa và giá trị của hình thức không gian trong quá trình hình thành và phát triển đô thị. Trên cơ sở đó góp phần quan trọng trong việc tạo nên cấu trúc không gian đô thị mới. Và cấu trúc không gian đô thị chính là kết quả tương tác hữu cơ giữa Kiến trúc, Con người và Cảnh quan Tự nhiên trong môi trường đô thị. Đó cũng là bản chất của Quy hoạch và Thiết kế đô thị.

Cuốn sách là giáo khoa quan trọng tập hợp một cách công phu những tri thức cơ bản nhất liên quan đến Hình thái học đô thị với sự nhấn mạnh các yếu tố làm nên đặc trưng của cấu trúc không gian đô thị Việt Nam, là kết quả nhiều năm nghiên cứu khoa học, tư vấn thiết kế và trực tiếp giảng dạy của Nhà giáo, PGS.TS.KTS Doãn Minh Khôi tại Trường Đại học Xây dựng và tại các cơ sở nghiên cứu và đào tạo khác ở trong nước và quốc tế.

Hy vọng cuốn sách sẽ truyền cảm hứng tới người đọc và tạo nền tảng nghiên cứu sâu cho những người quan tâm đến kiến trúc đô thị, nhất là các nghiên cứu sinh, học viên cao học và sinh viên ngành quy hoạch, kiến trúc.

Trân trọng giới thiệu cuốn sách với bạn đọc!

  Trang
Lời tựa 3
Lời nói đầu 5
PHẦN I  
HÌNH THÁI HỌC ĐÔ THỊ ĐẠI CƯƠNG  
Chương I. Đô thị và hình thái học đô thị 7
1. Khái niệm hình thái học đô thị 7
1.1. Các trường phái nghiên cứu Hình thái đô thị 8
1.2. Một số thuật ngữ 9
1.3. Hình thái đô thị, Quy hoạch đô thị và Cảnh quan đô thị 10
1.4. Hình thái học đô thị có từ bao giờ? 11
2. Phương pháp nghiên cứu phân tích hình thái học đô thị 12
2.1. Phân tích hình thái đô thị 12
2.2. Phương pháp phân tích nghiên cứu hình thái đô thị 14
3. Các nhóm yếu tố cơ bản tác động tới hình thái đô thị 18
3.1. Ba nhóm thành phần cơ bản tác động tới Hình thái đô thị 18
3.2. Những yếu tố bất biến đổi và biến đổi trong sự chuyển hóa hình thái đô thị 22
4. Quá trình hình thành và sự biến đổi hình thái đô thị trong quá trình phát triển 27
Chương 2. Các yếu tố tác động tới sự biến đổi  hình thái đô thị 29
1. Đặc trưng thiên nhiên mà đô thị được sở hữu 29
1.1. Mặt nước 29
1.2. Địa hình 30
1.3. Cây xanh 30
2. Tác động của kinh tế xã hội 33
2.1. Yếu tố kinh tế và thị trường bất động sản 33
2.2. Yếu tố xã hội 35
2.3. Những đổi mới về công nghệ 36
3. Vị trí địa điểm và đặc trưng văn hóa 36
3.1. Vị trí và địa điểm 36
3.2. Hệ thống di sản vật thể 37
3.3. Yếu tố phi vật thể và tiềm năng văn hóa 37
4. Kinh tế và dân số đô thị 39
4.1. Vòng quay bất động sản và các giai đoạn hình thái 39
4.2. Dân số và hình thái đô thị 41
4.3. Di dân nội - ngoại thị 42
4.4. Vai trò của vùng giáp ranh đô thị 43
5. Vai trò của chính sách công 44
5.1. Chính sách nhà nước 44
5.2. Các chính sách cộng đồng và chính sách địa phương 45
5.3. Vai trò tham gia của cộng đồng 47
6. Đặc trưng hình thái đô thị theo trục Không - Thời gian 47
6.1. Đặc trưng hình thái của các thành phố trên thế giới theo trục Không gian 47
6.2. Đặc trưng hình thái của các đô thị trên thế giới theo trục Thời gian 49
7. Oxman - kiểu hình thái đặc trưng của một giai đoạn phát triển đô thị Châu Âu 53
7.1. Mục tiêu của quy hoạch Oxman 54
7.2. Công cụ 54
7.3. Ảnh hưởng tiếp thu 54
7.4. Kết quả của trào lưu Oxman 54
7.5. Tính phổ biến 54
Chương 3.  Đại hình thái đô thị 55
1. Một số thuật ngữ 55
1.1. Đô thị trung tâm (Agglomeration) 55
1.2. Vùng dân cư đô thị (Aire urbaine) 55
1.3. Vùng đô thị lớn (Region urbaine) 55
1.4. Đô thị lớn (Metropole) 56
1.5. Siêu đô thị (Megapole) 56
1.6. Quần đảo đô thị và siêu đô thị (Megalopole) 56
1.7. Chuỗi đô thị liên hợp (Conurbation) 56
1.8. Đô thị khổng lồ (Gigacite và Gigaville) 57
2. Đại hình thái đô thị và yếu tố giao thông 57
2.1. Thành phố của các loại phương tiện 57
3. Phân loại đường từ nông thôn vào thành thị 59
3.1. Yêu cầu 59
3.2. Phân loại 59
4. Trục phát triển đô thị 60
4.1. Trục giao thông trong cấu trúc tổng thể vùng Tây Nguyên 60
4.2. Trục thiên nhiên 62
4.3. Trục thiên nhiên và Văn hóa trong cấu trúc tổng thể thành phố Huế 64
Chương 4 . Cấu trúc hình thái và quy hoạch xây dựng 65
1. Khái niệm và phân loại 65
1.1. Khái niệm 65
1.2. Phân loại 65
1.3. Trường hợp của Rome (Italia) và một số thành phố khác 67
2. Các dạng hình thái cấu trúc cơ bản 68
2.1. Ba dạng hình thái cơ bản và các biến thể 68
2.2. Các hình thái cấu trúc phát triển mở rộng khác 79
2.3. Sự phá vỡ cấu trúc 82
3. Cấu trúc chi tiết của quy hoạch đô thị 84
3.1. Tổ hợp không gian và quy hoạch chi tiết 84
3.2. Cấu trúc giao thông và quy hoạch chi tiết 86
Chương 5. Hình thái thửa - ô - lô, mảnh 89
1. Thửa 89
1.1. Khái niệm 89
1.2. Đặc điểm 89
1.3. Kích thước và sự biến đổi chức năng sử dụng 90
2. Ô phố 92
2.1. Khái niệm 92
2.2. Đặc điểm 92
2.3. Những kiểu ô phố phổ biến 95
2.4. Ô phố và các kiểu hình thái 97
3. Lô mảnh 99
3.1. Khái niệm 99
3.2. Đặc điểm 100
3.3. Sự hình thành và chuyển hóa lô mảnh trong không gian đô thị 101
Chương 6. Hình thái đô thị và kiến trúc xây dựng 104
1. Đường viền kiến trúc trong không gian đô thị 104
2. Mật độ dân cư và mật độ xây dựng 106
2.1. Mật độ dân cư 106
2.2. Mật độ xây dựng 106
3. Mối quan hệ giữa các phần Đặc - Rỗng trong không gian đô thị 107
4. Thành phố theo chiều thẳng đứng 108
4.1. Khái niệm 108
4.2. Sự phát triển của tòa nhà chọc trời và sự đa dạng của bộ xương kết cấu 108
4.3. Sự biến đổi chiều cao các tòa nhà cao tầng và lý do của nó 110
4.4. Kiến trúc cao tầng cũng là một công cụ để tiếp thị đô thị 111
Chương 7. Các yếu tố cấu thành hình thái không gian đô thị 112
1. Không gian đường phố 112
1.1. Khái niệm 112
1.2. Đặc điểm không gian đường phố 112
1.3. Mối quan hệ giữa vỉa hè và lòng đường 113
1.4. Phân loại không gian đường phố 114
1.5. Phân loại đường phố ở Hà Nội 115
1.6. Những hình thái cơ bản của đường phố Châu Âu 116
1.7. Sự khác nhau trong quan niệm về không gian đường phố 118
1.8. Tạo hiệu quả không gian đường phố bằng thủ pháp tiếp cận 119
2. Quảng trường 120
2.1. Vai trò của quảng trường 120
2.2. Đặc điểm tổ chức không gian quảng trường 121
2.3. Phân loại quảng trường 123
2.4. Quy hoạch không gian đường phố và hệ thống quảng trường 126
3. Công viên, vườn hoa 127
3.1. Không gian xanh và các khu vườn công cộng 127
3.2. Cây xanh và Công viên 128
3.3. Hình thái cây xanh 131
PHẦN II. HÌNH THÁI HỌC ĐÔ THỊ ỨNG DỤNG  
HÌNH THÁI CÁC ĐÔ THỊ ĐIỂN HÌNH Ở VIỆT NAM  
Chương 1. Hình thái các đô thị lớn 133
1. Thành phố Hà Nội - Đô thị Thủ đô 133
1.1. Tổng quan về thành phố Hà Nội 133
1.2. Sự biến đổi không gian đô thị Hà Nội qua các giai đoạn lịch sử 134
1.3. Cấu trúc phân khu với ba khu vực trung tâm có đặc trưng hình thái  
khác nhau của Hà Nội 136
1.4. Cấu trúc đặc trưng của không gian trung tâm Hà Nội 148
1.5. Kết luận 154
2. Hình thái đô thị thành phố Hồ Chí Minh 154
2.1. Tổng quan về thành phố Hồ Chí Minh 154
2.2. Lịch sử hình thành, biến đổi và phát triển 155
2.3. Biến đổi chức năng đô thị theo thời gian 166
2.4. Cấu trúc giao thông và hệ thống ô thửa 166
2.5. Kết luận 168
Chương 2. Cấu trúc hình thái các đô thị biển 170
1. Thành phố Vũng Tàu 170
1.1. Tổng quan về thành phố Vũng Tàu 170
1.2. Chuyển hóa chức năng đô thị Vũng Tàu qua các giai đoạn phát triển 171
1.3. Nhận dạng cấu trúc hình thái đô thị 173
1.4. Kết luận 178
2. Hình thái học đô thị Đà Nẵng 179
2.1. Tổng quan về thành phố Đà Nẵng 179
2.2. Sự hình thành, biến đổi và phát triển 180
2.3. Năm yếu tố cảnh quan cốt lõi của Đà Nẵng (yếu tố bất biến đổi) 186
2.4. Bốn khu vực đặc trưng hình thái kiến trúc quy hoạch 186
2.5. Kết luận 192
Chương 3. Hình thái các đô thị có giá trị văn hóa lịch sử 195
1. Huế - Thành phố sinh thái lịch sử 195
1.1. Tổng quan về Thành phố Huế 195
1.2. Quá trình hình thành, biến đổi và phát triển 196
1.3. Sự biến đổi của mạng lưới giao thông 197
1.3. Phân khu chức năng 198
1.4. Đặc điểm cấu trúc đô thị 202
1.5. Đặc điểm hình thái ô - thửa trong các bộ phận không gian đô thị 204
1.6. Kết luận 206
2. Hình thái đô thị Đà Lạt 207
2.1. Tổng quan về thành phố Đà Lạt 207
2.2. Lịch sử hình thành và sự biến đổi cấu trúc theo các giai đoạn phát triển 208
2.3. Các yếu tố biến đổi và bất biến đổi 212
2.4. Cấu trúc thiên nhiên 213
2.5. Cấu trúc và hình thái đô thị 214
2.6. Kết luận 216
LỜI KẾT 217
TÀI LIỆU THAM KHẢO 219

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Bên cạnh đó, tuỳ vào loại sản phẩm, hình thức và địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, thuế nhập khẩu (đối với đơn hàng giao từ nước ngoài có giá trị trên 1 triệu đồng).....


Giá STAC

Thông tin chi tiết

Công ty phát hànhNXB Xây Dựng
Ngày xuất bản2019-07-01 00:00:00
Kích thước19 x 27 cm
Loại bìaBìa mềm
Số trang228
SKU7425599429293
Liên kết: Set dưỡng mini chăm sóc da mụn nhạy cảm Dr. Belmeur Clarifying Trial Kit (3SP)