Combo 13 Cuốn Sách Của Hòa Thượng Tịnh Không Pháp Ngữ

Tác giả: Hòa Thượng Tịnh Không | Xem thêm các sản phẩm Sách Tôn Giáo - Tâm Linh của Hòa Thượng Tịnh Không
Tịnh Không Pháp Ngữ - Pháp môn Tịnh Độ là do Phật A Di Đà kiến lập, Thích Ca Mâu Ni Phật đã tuyên dương, mười phương Vì sao chúng ta niệm Phật mà không thể vãng sanh ?Tâm thanh tịnh là gì? Nhất tâm...
  • Giao hàng toàn quốc
  • Được kiểm tra hàng
  • Thanh toán khi nhận hàng
  • Chất lượng, Uy tín
  • 7 ngày đổi trả dễ dàng
  • Hỗ trợ xuất hóa đơn đỏ

Giới thiệu Combo 13 Cuốn Sách Của Hòa Thượng Tịnh Không Pháp Ngữ

Tịnh Không Pháp Ngữ - Pháp môn Tịnh Độ là do Phật A Di Đà kiến lập, Thích Ca Mâu Ni Phật đã tuyên dương, mười phương Vì sao chúng ta niệm Phật mà không thể vãng sanh ?
Tâm thanh tịnh là gì? Nhất tâm niệm Phật, nhất tâm là tâm thanh tịnh, hai tâm thì không thanh tịnh.

Nhất tâm là gì? Ngay trong hai đến sáu giờ, hay một ngày từ sớm đến tối trong tâm chỉ có A Di Đà Phật. Ức Phật niệm Phật, trong lòng chân thật có A Di Đà Phật, ngoài A Di Đà Phật ra, không có bất cứ thứ gì thì gọi là nhất tâm. Sự việc này khó! Bạn muốn hỏi tôi, tôi tu bằng cách nào? Tôi niệm bằng cách nào? Tôi nói với bạn, trong tâm của tôi chỉ có một câu A Di Đà Phật, ngoài A Di Đà Phật ra là không có bất cứ thứ gì, cách niệm của tôi là như vậy.

Trong kinh Hoa Nghiêm nói: "Một là tất cả, tất cả là một". Mỗi một chúng sanh đều là A Di Đà Phật, quyết định không có khác biệt, cách niệm của tôi là như vậy. Muỗi, kiến cũng là A Di Đà Phật, yêu ma quỷ quái cũng là A Di Đà Phật, cỏ cây hoa lá đều là A Di Đà Phật. Trên kinh Hoa Nghiêm nói: "Tình dữ vô tình, đồng viên chủng trí", "một là tất cả, tất cả là một". Chỉ một A Di Đà Phật! Vậy bạn nghĩ xem, tôi niệm vậy có sai không? Tôi niệm không sai! Vì sao vậy? Vì tôi có căn cứ. Căn cứ là trong Tịnh Độ ba kinh, thế giới Tây Phương Cực Lạc là sáu trần nói pháp, thế giới Tây Phương, sáu trần đều là hóa thân của A Di Đà Phật, hay nói cách khác, thế giới Tây Phương Cực Lạc, sáu căn của bạn tiếp xúc đều là A Di Đà Phật. Cách niệm Phật của tôi là như vậy, không giống như cách niệm của các vị. Các vị thì ngoài A Di Đà Phật còn có các Phật khác. Tôi không có, các Phật khác tôi đều đổi tên thành A Di Đà Phật. Một lòng xưng niệm, một hướng chuyên niệm.

Tịnh Nghiệp Tam Phước

Chùa Cực Lạc ở Tân Thành là một đạo tràng cổ kính mà thường đổi mới. Hôm nay, mọi người chúng ta cùng hội tụ lại với nhau ở nơi đây học tập Phật pháp, nhân duyên này thù thắng không gì bằng. Đạo tràng này có lịch sử một trăm mười một năm. Dưới sự lãnh đạo của Pháp sư Nhật Hạnh, chỉ trong mấy năm ngắn ngủi đã làm cho bộ mặt được đổi mới. Đây là nhờ oai thần tam bảo gia hộ, sự ủng hộ của chính quyền địa phương và do chúng sanh khu vực này có phước. Chúng ta thấy được cảm ứng rõ ràng, thù thắng.

Trong nhà Phật, chúng ta xem qua sự cầu học của đại đức xưa, cái lễ cử này rất nhiều. Thân cận một vị đại đức, sau khi nói chuyện với họ qua một lúc, họ sẽ nói với bạn: “Nhân duyên của bạn không ở chỗ tôi, nhân duyên của bạn ở nơi nào đó, bạn đến nơi đó cầu học nhất định sẽ thành tựu”. Họ có năng lực chỉ điểm, họ không thể dạy. Do nguyên nhân gì vậy? Trên văn tự tuy không ghi chép rõ ràng nhưng chúng ta có thể tưởng tượng ra được, họ đến tham phỏng đương nhiên nhất định sẽ phải nói qua rất

Đoạn thứ hai của mười thiện là bốn thiện của khẩu nghiệp: không vọng ngữ, không hai lời, không ác khẩu, không thêu dệt. Thế Tôn ở trong rất nhiều kinh luận dạy người đoạn ác tu thiện, phần nhiều đều là y theo thân, khẩu, ý. Nhưng chúng ta xem thấy trong kinh Vô Lượng Thọ

CHÍNH MÌNH PHẢI LÀM GƯƠNG

Mục đích và phương hướng học tập của người xưa Trung Quốc so với người thời nay không như nhau. Người xưa học tập chí ở thánh hiền, quyết định không ở danh lợi. Người hiện tại đi học là vì danh, vì lợi. Vào thời xưa người đi học là học thánh, học hiền. Nếu như mọi người đều có thể đi con đường thánh hiền thì thế giới này liền hoà bình, làm gì có chiến tranh chứ? Không những không có nhân họa, thiên tai cũng sẽ không có, vì sao vậy? Ở trên kinh Phật nói với chúng ta rất rõ ràng: “Y báo tuỳ theo

CHUNG SỐNG HOÀ BÌNH, ĐỐI XỬ BÌNH ĐẲNG

Phật Đà là dịch âm Phạn văn của tiếng Ấn Độ cổ, nó có nghĩa là trí tuệ, là giác ngộ. Giáo là giáo dục, dạy học. Nếu như hiểu rõ được ý nghĩa của nó thì chúng ta rất dễ dàng hiểu được Phật giáo chính là giáo dục giác ngộ trí tuệ. Phật giáo chính là dạy người ta mở trí tuệ, giác nhi bất mê, chánh nhi bất tà, tịnh nhi bất nhiễm. Dùng cách nói hiện đại mà nói, Phật giáo đích thực là nền giáo dục xã hội đa nguyên văn hoá. Phật Thích Ca Mâu Ni là nhà giáo dục, là người làm công tác nghĩa vụ giáo dục

Giá sản phẩm trên Tiki đã bao gồm thuế theo luật hiện hành. Tuy nhiên tuỳ vào từng loại sản phẩm hoặc phương thức, địa chỉ giao hàng mà có thể phát sinh thêm chi phí khác như phí vận chuyển, phụ phí hàng cồng kềnh, ...


Giá TIT

Thông tin chi tiết

Công ty phát hànhCông Ty TNHH TM - DV Chính Thông
Ngày xuất bản11-2020
Kích thước14.5 x 20.5 cm
Loại bìaBìa mềm
Số trang943
Nhà xuất bảnNhiều Nhà Xuất Bản
SKU1732344156165
Liên kết: Son dưỡng môi dạng kem làm mềm môi Lip Care Cream fmgt